Tại sao cầu Thê Húc được sơn màu đỏ, hướng về phía Mặt trời?

Cầu Thê Húc là một trong những công trình biểu tượng của thủ đô Hà Nội. Cây cầu này được xây dựng năm 1865, dưới thời trị vì của vua Tự Đức, triều Nguyễn.

Người đầu tiên có công xây dựng cầu Thê Húcdanh nhân Nguyễn Văn Siêu (1799-1872). Ông là một trong những nhà thơ, danh nhân nổi tiếng nhất triều Nguyễn. Sau khi cây cầu được xây dựng, Nguyễn Văn Siêu đặt tên là Thê Húc với ý nghĩa: "Nơi lưu lại ánh sáng" hay "Ngưng tụ hào quang".

Tại sao cầu Thê Húc được sơn màu đỏ, hướng về phía Mặt trời?
Cầu được sơn màu đỏ, tượng trưng cho màu của Mặt Trời, màu của sự sống, may mắn và hạnh phúc

Cầu Thê Húc được danh nhân Nguyễn Văn Siêu cho xây dựng để nối bờ với đền Ngọc Sơn nằm trên hồ Hoàn Kiếm. Đền Ngọc Sơn hiện là một trong những di tích quốc gia đặc biệt của nước ta.

Cầu Thê Húc ban đầu gồm 15 nhịp, 32 chân cột gỗ tròn xếp thành 16 đôi, mặt cầu lát ván, thành sơn màu đỏ sẫm, chữ Thê Húc được thếp vàng. Do hư hỏng nặng, năm 1952, cầu cũ bị phá bỏ, cầu mới được xây dựng với thiết kế như cầu cũ nhưng độ cong lớn hơn. 16 hàng cọc được giữ nguyên. Các dầm ngang và dọc đúc bằng bê tông, mặt cầu và thành cầu vẫn là gỗ.

Cầu Thê Húc hướng về phía đông, về phía Mặt Trời mọc. Cầu được sơn màu đỏ, tượng trưng cho màu của Mặt Trời, màu của sự sống, may mắn và hạnh phúc, theo quan niệm của người Á Đông.

Năm 1865, Nguyễn Văn Siêu đứng ra tu bổ đền Ngọc Sơn, Hà Nội. Trên núi Ngọc Bội (núi Độc Tôn cũ), ông cho xây tháp đá, đỉnh tháp hình ngọn bút lông dựng ngược, thân tháp có khắc ba chữ Tả Thanh Thiên (viết lên trời xanh), ngày nay thường gọi đó là Tháp Bút.

Nguyễn Văn Siêu là tác giả của nhiều tác phẩm có giá trị như: Phương Đình thi loại, Phương Đình văn loại, Phương Đình dư địa chí, Địa dư toàn biên, Chư kinh khảo ước, Chư sử khảo thích, Tứ thư bị giảng… Sáng tác của ông thể hiện đậm nét lòng tự hào về đất nước và dân tộc. Thơ của ông có nhiều bài miêu tả thiên nhiên hữu tình ở hồ Gươm, hồ Tây, sông Nhị, sông Tô, gò Đống Đa… Ảnh: Chân dung Nguyễn Văn Siêu.

Từ khóa liên quan:
Loading...
TIN CŨ HƠN
Bao nhiêu năm ăn mì gói, bạn có bao giờ thắc mắc vì sao sợi mì được làm uốn lượn như sóng không?

Bao nhiêu năm ăn mì gói, bạn có bao giờ thắc mắc vì sao sợi mì được làm uốn lượn như sóng không?

Là một thực phẩm quen thuộc, thậm chí nằm trong top tiêu thụ của người Việt, mì gói nói chung đã trở thành một “biểu tượng”.

Đăng ngày: 01/03/2022
Vì sao các danh tướng thời xưa

Vì sao các danh tướng thời xưa "bụng bia" chứ không phải sáu múi?

Nhiều người thắc mắc, tại sao võ tướng thường xuyên luyện tập cường độ cao trên sa trường, chiến đấu quanh năm mà bụng vẫn to, không rắn chắc hay sáu múi như phim ảnh miêu tả.

Đăng ngày: 01/03/2022
Tại sao hệ thống đường sắt ở Hoa Kỳ lại lạc hậu hơn nhiều quốc gia khác?

Tại sao hệ thống đường sắt ở Hoa Kỳ lại lạc hậu hơn nhiều quốc gia khác?

Những người mới đến Hoa Kỳ sẽ chọn di chuyển bằng máy bay, lái xe hoặc xe buýt và thực sự có rất ít người nghĩ đến việc tham gia một chuyến tham quan bằng xe lửa.

Đăng ngày: 26/02/2022
Tại sao sư tử và hổ không ăn thịt gấu trúc?

Tại sao sư tử và hổ không ăn thịt gấu trúc?

Ở thời điểm hiện tại, nguyên nhân chính của điều này là do các khu vực sinh sống của 3 loài không còn trùng nhau.

Đăng ngày: 26/02/2022
Tại sao tia cực tím được sử dụng để diệt khuẩn?

Tại sao tia cực tím được sử dụng để diệt khuẩn?

Trong nhiều thập kỷ trước, tia UV có tác dụng diệt vi trùng đã được sử dụng để khử trùng đồ vật và các bề mặt khác nhau.

Đăng ngày: 25/02/2022
Vì sao phò mã nhà Thanh phải

Vì sao phò mã nhà Thanh phải "làm chuyện ấy trước" với cung nữ?

Dưới thời nhà Thanh, để trở thành phò mã các ứng viên phải vượt qua thử thách quái gở là “qua đêm” với một người không phải công chúa.

Đăng ngày: 22/02/2022
Khoa học lý giải: Tại sao những người thông minh thường hay làm điều ngu ngốc

Khoa học lý giải: Tại sao những người thông minh thường hay làm điều ngu ngốc

Thật bất công khi phần lớn trí thông minh là do di truyền. Nhưng nếu đã học được 1 điều này, người thường vẫn có thể sống tốt đến già.

Đăng ngày: 19/02/2022
Tiêu điểm
Khoa Học News