Tìm thấy "hạt giống của sự sống" trên mẫu vật tiểu hành tinh Ryugu

Vào năm 2020, tàu vũ trụ Hayabusa 2 của Cơ quan Vũ trụ Nhật Bản (JAXA) đã thành công trong việc lấy mẫu từ tiểu hành tinh Ryugu và đưa vật liệu này trở về Trái đất. Trong số các mẫu vật thu thập được, có một số mẫu chứa các hạt sao chổi, được cho là có chứa các "hạt giống của sự sống".

Về cơ bản, các tiểu hành tinh là những tàn dư của quá trình hình thành nên Hệ Mặt trời của chúng ta, cho nên những mẫu vật này có thể cho chúng ta biết rất nhiều về tình trạng của Hệ Mặt trời vào thời sơ khai.

Tìm thấy hạt giống của sự sống trên mẫu vật tiểu hành tinh Ryugu
Một tiểu hành tinh trong vũ trụ. (Ảnh: Artsiom P/Adobe)

Một trong những vấn đề các nhà khoa học đặc biệt quan tâm là tìm hiểu xem các phân tử hữu cơ đã phân tán ra sao vào thời gian Hệ Mặt trời bắt đầu hình thành. Họ hy vọng sẽ trả lời được câu hỏi sự sống xuất hiện từ đâu, như thế nào và có thể còn biết được nguồn gốc của sự sống trên Trái đất.

Một nghiên cứu gần đây về các mẫu vật này cho thấy những bằng chứng rõ ràng về tác động của các thiên thạch siêu nhỏ, trong đó có việc chúng đã để lại những mảnh vụn chứa khoáng chất và thủy tinh tan chảy.

Tìm thấy hạt giống của sự sống trên mẫu vật tiểu hành tinh Ryugu
Mẫu vật do tàu vũ trụ Hayabusa 2 của Nhật đem về từ tiểu hành tinh Ryugu. (Ảnh: JAXA).

Các nhà khoa học cho rằng những tiểu hành tinh siêu nhỏ đã để lại vật chất hữu cơ nguyên thủy và sẽ giúp chúng ta tìm ra "hạt giống của sự sống". Và bởi vì tiểu hành tinh Ryugu không hề có khí quyển nên không có bất kỳ yếu tố nào có thể gây phong hóa hoặc ăn mòn vật chất của nó. Vì thế những tác động của nó có thể coi là những "bức ảnh" minh chứng cho những ngày sơ khai của Hệ Mặt trời.

Điều thú vị hơn nữa là những tác động này dường như xảy ra khi Ryugu đang quay trên quỹ đạo gần Trái đất.

Do đó, các nhà khoa học tin rằng từ hỗn hợp silicat ngậm nước và bụi sao chổi của Ryugu, chúng ta càng có điều kiện thu thập chính xác hơn các chi tiết về thuở sơ khai của Trái đất. Các nhà khoa học đã tìm thấy hơi nước trong các mảnh nóng chảy trong các mẫu vật.

Đây thực sự là một phát hiện bất ngờ và có giá trị, bởi nếu hơi nước này có thể chứng minh cho nguồn gốc của sự sống thì chắc chắn nó sẽ giúp chúng ta mở rộng hiểu biết về những ngày đầu tiên của Hệ Mặt trời.

Từ khóa liên quan:
Loading...
TIN CŨ HƠN
Các nhà khoa học phát hiện tinh thể xoắn sử dụng “giả trọng lực” để bẻ cong ánh sáng giống như lỗ đen

Các nhà khoa học phát hiện tinh thể xoắn sử dụng “giả trọng lực” để bẻ cong ánh sáng giống như lỗ đen

Tinh thể quang tử là các cấu trúc nano quang học có ảnh hưởng đến sự lan truyền của các hạt photon trong nó tương tự như cách mà các tinh thể bán dẫn tác động lên chuyển động của electron.

Đăng ngày: 06/02/2024
Lỗ đen quái vật nổi cơn thịnh nộ

Lỗ đen quái vật nổi cơn thịnh nộ "quậy tung" thiên hà chủ

Hình ảnh lỗ đen khổng lồ hung hăng, ngăn cản thiên hà chủ của nó sinh ra những ngôi sao mới đã được kính viễn vọng không gian XMM Newton ghi lại.

Đăng ngày: 06/02/2024
Rò rỉ hình ảnh của máy bay vũ trụ Mỹ trước chuyến bay đầu tiên

Rò rỉ hình ảnh của máy bay vũ trụ Mỹ trước chuyến bay đầu tiên

Máy bay vũ trụ Dream Chaser với sức chứa 5.215kg, có thể tái sử dụng đã được giới thiệu trước nhiệm vụ đầu tiên tới Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) cuối năm nay.

Đăng ngày: 06/02/2024
Các nhà khoa học muốn dùng ô khổng lồ để hạ nhiệt Trái đất

Các nhà khoa học muốn dùng ô khổng lồ để hạ nhiệt Trái đất

Đưa những chiếc ô khổng lồ vào không gian giữa Trái đất và Mặt trăng để ngăn chặn bức xạ, là một giải pháp mới của các nhà khoa học Mỹ với mong muốn hạ nhiệt  cho Trái đất.

Đăng ngày: 06/02/2024
Trung Quốc thông báo sẽ phóng 2 vệ tinh thử nghiệm vào quỹ đạo Mặt trăng

Trung Quốc thông báo sẽ phóng 2 vệ tinh thử nghiệm vào quỹ đạo Mặt trăng

Trung Quốc dự định sẽ phóng 2 vệ tinh thử nghiệm vào quỹ đạo Mặt trăng để thiết lập liên lạc giữa hành tinh này và Trái đất, Tân Hoa xã cho hay.

Đăng ngày: 06/02/2024
Kính viễn vọng của NASA chụp được vật thể

Kính viễn vọng của NASA chụp được vật thể "lẽ ra không tồn tại"

Hiện ra như một bóng ma khổng lồ giữa trời, vật thể lạ lùng không tương tác với bất cứ thứ gì xung quanh nó và đánh đổ nhiều lý thuyết thiên văn.

Đăng ngày: 05/02/2024
Trung Quốc cạnh tranh NASA, chọn miệng núi lửa Shackleton để hạ cánh ở Mặt trăng

Trung Quốc cạnh tranh NASA, chọn miệng núi lửa Shackleton để hạ cánh ở Mặt trăng

Trung Quốc đang chuẩn bị hạ cánh xuống một trong những địa điểm tiềm năng trên Mặt trăng mà NASA cũng đang theo đuổi, đó là miệng núi lửa Shackleton.

Đăng ngày: 05/02/2024
Tiêu điểm
Khoa Học News