Vì sao loài vật có nọc độc không thể tự gây nguy hiểm?
Các loài động vật có nọc độc như rắn, ếch, ong, nhện... đều sở hữu cơ chế riêng biệt để tránh tự làm tổn hại bản thân.
Trong tự nhiên, chúng ta dễ dàng bắt gặp các loài có độc như rắn, ếch, ong, nhện... Đa số nọc độc từ chúng gây tê liệt thần kinh, đông máu, hoặc các tình trạng bệnh lý vô cùng nghiêm trọng, có thể đoạt mạng nạn nhân trong giây lát.
Tuy nhiên, một điều thú vị là các loài mang nọc độc lại không thể tự làm tổn thương chính mình bởi nọc độc chết người của chúng, và mỗi loài lại sở hữu cơ chế riêng để thích nghi với điều này.
Loading...
TIN CŨ HƠN
Tại sao Australia chưa từng phát hiện cúm gia cầm?
Giới khoa học đưa ra nhiều lý giải cho việc Australia cùng toàn bộ khu vực châu Đại Dương vẫn là vùng đất chưa bị ảnh hưởng bởi dịch cúm gia cầm.
Đăng ngày: 10/10/2024
Vì sao loài voi cổ đại Deinotherium lại có những chiếc ngà mọc ngược?
Voi từ lâu đã là loài động vật được ngưỡng mộ bởi sự khổng lồ và vẻ ngoài độc đáo của chúng.
Đăng ngày: 10/10/2024
Hổ dữ không ăn thịt con, nhưng tại sao 5 loài này thì có?
Đóng vai một phóng viên, hãy thử " phỏng vấn" 5 ông bố, bà mẹ "tàn nhẫn" này xem họ sẽ trả lời thế nào?
Đăng ngày: 09/10/2024
Vì sao chuỗi tràng hạt có 108 hạt mà không phải 100?
Chuỗi tràng hạt vẫn được sử dụng khi tụng kinh thường có 108 hạt chứ không phải tròn trăm, tại sao lại như vậy?
Đăng ngày: 08/10/2024
Tại sao chim sống sót trong khi khủng long tuyệt chủng?
Sau sự kiện tiểu hành tinh đâm xuống Trái đất 66 triệu năm trước, có thể một số loài chim không răng vẫn sống sót nhờ khả năng kiếm ăn.
Đăng ngày: 07/10/2024
Vì sao chúng ta cảm thấy "nghẹt thở" khi bị áp lực?
Các nghiên cứu gần đây lý giải được nguyên nhân khiến con người cảm thấy " nghẹt thở" khi phải chịu áp lực, dẫn đến hiệu suất làm việc kém.
Đăng ngày: 06/10/2024
Tại sao thủy ngân được dùng để khai thác vàng?
Khả năng liên kết với vàng biến thủy ngân thành công cụ hữu ích trong khai thác mỏ, nhưng phương pháp này cũng đi kèm nhiều rủi ro.
Đăng ngày: 05/10/2024
Tiêu điểm