Kho báu 100.000 đồng xu cổ chôn dưới công trường xây dựng

Số lượng tiền xu đồ sộ xâu thành hơn 1.000 chuỗi được công nhân xây dựng phát hiện tại thành phố Maebashi.

Kho báu khổng lồ gồm 100.000 đồng xu cổ đại được khai quật trong lúc thi công ở thành phố Maebashi thuộc miền trung Nhật Bản, bao gồm mẫu vật hiếm gặp của Bán lạng, loại tiền tệ thống nhất đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc. Số tiền này có niên đại nghìn năm, được xâu thành từng chuỗi khoảng 100 đồng xu, xâu bằng dây rơm và giấu đi trong thời kỳ chiến tranh loạn lạc, Ancient Origins hôm 13/11 đưa tin.


Những đồng tiền xu trong kho báu có niên đại từ nhiều thế kỷ khác nhau. (Ảnh: Ancient Origins).

Đồng xu cổ nhất trong kho báu là một đồng tiền Bán lạng ra đời vào năm 175 trước Công nguyên, hơn 2.000 năm tuổi. Mẫu vật có đường kính 2,3 cm và dày một milimet, có một lỗ vuông rộng 7 milimet ở giữa khắc chữ Bán và chữ lạng. Kho báu tiền xu nằm ở quận Sojamachi, gần khu dân cư Nhật Bản thời Trung Cổ, hé lộ biện pháp cất giấu của cải mà tầng lớp quý tộc thường sử dụng trong thời chiến loạn.

Nhà chức trách ở Maebashi tìm thấy đoạn rơm kích thước 60 x 100 cm, chứng tỏ những đồng xu được bọc bằng thảm rơm trước khi chôn. Từ 334 đồng xu đã kiểm tra, các nhà nghiên cứu xác nhận có ít nhất 44 loại, với niên đại từ năm 175 trước Công nguyên đến năm 1265. Phần lớn có nguồn gốc từ triều Tây Hán đến triều Nam Tống. Tiền xu Bán lạng ban đầu được phát hành bởi hoàng đế Tần Thủy Hoàng vào khoảng năm 210 trước Công nguyên. Chúng được sử dụng kéo dài tới triều Tây Hán cho tới khi bị thay thế bởi tiền xu Ngũ thù vào năm 118 trước Công nguyên. Đồng xu mới nhất sản xuất vào năm 1265 chứng tỏ số tiền này được chôn dưới thời kỳ (năm 1185 - 1333).

Trải rộng một kilomet, khu vực khai quật có thể là trung tâm ở tỉnh Kozuke trong thời kỳ Kofun, từ cuối thế kỷ 3 đến thế kỷ 7, là tiền thân của tỉnh Gunma và trung tâm của hoạt động thông thương.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Chuyện li kỳ về 10 bảo vật vô giá của Trung Quốc

Chuyện li kỳ về 10 bảo vật vô giá của Trung Quốc

Rác trong mắt bạn lại là một kho báu quý giá trong mắt người khác.Tại Trung Quốc, đã từng có vô số cổ vật, thậm chí là bảo vật Quốc gia lưu lạc trong dân gian, bị coi là rác, là phế vật.

Đăng ngày: 09/05/2025
Nguồn gốc thực sự của Bức tường thành Jerusalem

Nguồn gốc thực sự của Bức tường thành Jerusalem

Lịch sử của một trong những địa điểm linh thiêng nhất thế giới đối với cả người Do Thái và người Hồi Giáo có lẽ sẽ phải được viết lại sau một khám phá bất ngờ của các nhà khảo cổ Israel.

Đăng ngày: 07/05/2025
Sự thật gây sốc: Tổ tiên quái thú của chúng ta đáng sợ hơn khủng long bạo chúa

Sự thật gây sốc: Tổ tiên quái thú của chúng ta đáng sợ hơn khủng long bạo chúa

Phân tích mới về quái thú Whatcheeria với nhiều phần hài cốt từng xuất hiện trên đất Mỹ đã khiến các nhà cổ sinh vật học phải gọi nó là kẻ săn mồi siêu phàm.

Đăng ngày: 06/05/2025
Sử dụng AI để đọc chữ trên cuộn giấy cổ 2.000 năm, thanh niên nhận tiền thưởng

Sử dụng AI để đọc chữ trên cuộn giấy cổ 2.000 năm, thanh niên nhận tiền thưởng "khủng"

AI đang thay đổi cuộc sống của con người trong nhiều khía cạnh, thậm chí nó còn giúp một thanh niên nhận tiền thưởng 40.000 USD vì đọc được chữ trên cuộn giấy cổ 2.000 năm.

Đăng ngày: 03/05/2025
Cuộc giải cứu

Cuộc giải cứu "bằng chứng văn minh nhân loại" nặng nửa tấn của các nhà khoa học tại cực Nam Lục địa đen

Bằng chứng về nền văn minh nhân loại với tuổi đời hàng vạn năm đã được "giải cứu" mới đây ở một bờ biển Nam Phi.

Đăng ngày: 02/05/2025
Kỹ thuật mới giúp giải phóng

Kỹ thuật mới giúp giải phóng "hoàng tử băng" 1.300 năm tuổi

Các chuyên gia sử dụng một kỹ thuật mới để rã đông hài cốt 1.300 năm của đứa trẻ được mệnh danh là "hoàng tử băng" sau khi đông lạnh bộ xương bằng nitơ để bảo tồn.

Đăng ngày: 29/04/2025
Tìm thấy chai rượu vang 1.700 năm trong mộ cổ, chuyên gia nói có thể vẫn uống được

Tìm thấy chai rượu vang 1.700 năm trong mộ cổ, chuyên gia nói có thể vẫn uống được

Các nhà khảo cổ học nhận định, chất lỏng ở bên trong chai rượu vang 1.700 năm tuổi có thể vẫn uống được nhờ được bảo quản đặc biệt.

Đăng ngày: 29/04/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News