Bầu khí quyển
Nhờ Covid-19 người dân Ấn Độ được “mở mắt” sau 30 năm
Người dân tại nhiều khu vực của Ấn Độ có thể nhìn thấy dãy Himalaya từ khoảng cách hơn 200 km, lần đầu tiên trong 30 năm trở lại đây.
Đăng ngày: 12/04/2020
NASA đã cứu con người khỏi "ngày tận thế" như thế nào?
NASA thực sự đã cứu con người khỏi ngày tận thế vào những năm 1980. Nếu họ không nhanh chóng nhận ra vấn đề lớn trong bầu khí quyển của chúng ta, sự sống trên Trái Đất sẽ sụp đổ vào năm 2065.
Đăng ngày: 12/03/2019
Nếu bảo bầu khí quyển Trái đất phủ lên cả Mặt trăng thì có ai tin không? Đó là sự thật!
Con người, kể từ khi có tư duy khoa học và logic, đã luôn tìm cách đưa giới hạn cho mọi sự vật về một con số cụ thể.
Đăng ngày: 22/02/2019
Loading...
Điều gì xảy ra nếu Trái đất hình vuông?
Nếu Trái đất vuông, nước sẽ đổ dồn vào trung tâm mỗi mặt do trọng lực, khí quyển ở rìa hành tinh sẽ quá mỏng để sự sống tồn tại.
Đăng ngày: 29/07/2018
Phát hiện hành tinh ôn đới dễ sống hơn cả Trái đất
Ross 128b, hành tinh thuộc về một hệ mặt trời khác trong chòm sao Xử Nữ, có khả năng tồn tại sự sống tốt hơn trái đất. Một năm ở hành tinh này chỉ có 9,9 ngày.
Đăng ngày: 14/07/2018
Tại sao bầu trời có màu xanh?
Mỗi màu sắc tương ứng với 1 bước sóng, tần số và mang năng lượng khác nhau. Ánh sáng tím có bước sóng ngắn nhất trong dải quang phổ khả kiến. Điều này đồng nghĩa với việc tần số và năng lượng của ánh sáng tím là cao nhất trong dải quang phổ khả kiến.
Đăng ngày: 13/06/2018
Khí quyển Trái Đất nặng bao nhiêu cân?
Vào năm 1798, nhà vật lý học Henry Cavendish (Vương quốc Anh) đã trở thành người đầu tiên trên thế giới tính toán được gần chính xác khối lượng của Trái đất.
Đăng ngày: 15/05/2018
Điều gì xảy ra nếu khí quyển Trái đất biến mất?
Sẽ ra sao nếu Trái đất không còn khí quyển?
Đăng ngày: 28/02/2018
Lỗ hổng tầng Ozone đang thu hẹp nhưng sẽ cần 60 năm nữa để phục hồi hoàn toàn
Theo một nhóm các nhà khoa học Mỹ, lỗ hổng tầng Ozone đang dần thu hẹp lại trông thấy nhờ những nỗ lực giảm khí CFC thải vào bầu khí quyền.
Đăng ngày: 10/01/2018
Loading...
Lỗ hổng tầng Ozon đang thu hẹp nhưng sẽ cần 60 năm nữa để phục hồi hoàn toàn
Theo một nhóm các nhà khoa học Mỹ, lỗ hổng tầng Ozone đang dần thu hẹp lại trông thấy nhờ những nỗ lực giảm khí CFC thải vào bầu khí quyền.
Đăng ngày: 10/01/2018
Tại sao Trăng trung thu lại to và đỏ hơn?
Trăng Trung thu là mặt trăng gần nhất ngày Thu phân. Quay quanh Trái đất tại một góc thấp của chân trời trong thời gian này của năm, mặt trăng mọc sau khi mặt trời lặn trong nhiều ngày liên tiếp.
Đăng ngày: 04/10/2017
Vi khuẩn "siêu" kháng thuốc khi ở ngoài không gian
Không chỉ tự điều chỉnh để thích nghi với cuộc sống trong môi trường mới, một số vi khuẩn được đưa lên trạm vũ trụ còn trở nên mạnh mẽ hơn khi có thể kháng các loại thuốc kháng sinh.
Đăng ngày: 28/09/2017
Hành tinh nồng mùi thuốc súng trong hệ Mặt trời
Mùi trên mỗi hành tinh được quyết định bởi các thành phần hóa học chủ yếu trong bầu khí quyển.
Đăng ngày: 12/06/2017
Ngỡ ngàng loại nấm có khả năng tạo mưa thần kỳ
Loại nấm kỳ lạ này phát tán hàng triệu bào tử vào trong không khí, đó cũng là lý do chúng có thể tạo ra những đám mây hình thành phía trên nấm và gây ra mưa.
Đăng ngày: 25/05/2017
Triều Tiên công bố hình ảnh Trái Đất chụp từ không gian
Nhật báo Rodong Sinmun, cơ quan ngôn luận của đảng Lao động Triều Tiên, công bố 58 bức ảnh màu ghi lại hình ảnh Trái Đất chụp từ không gian.
Đăng ngày: 22/05/2017
Phát hiện bất ngờ: Gió Mặt trời cuốn ôxy trên Trái đất lên Mặt trăng
Các nhà khoa học Nhật Bản đã phát hiện ra rằng một lượng lớn ion ôxy của bầu khí quyển Trái đất đang bị hút lên Mặt trăng mỗi khi hành tinh xanh nằm giữa
Đăng ngày: 01/02/2017
Tiêu điểm