hoạt động của con người
Tại sao rừng nhiệt đới Amazon lại có nhiều loại cây ăn được như vậy?
Các nhà khoa học cho biết " sự thống trị quá mức của các loại thực vật ăn được trong các khu rừng hiện đại ở phía đông Amazon" có liên quan đến các hoạt động nông nghiệp bắt đầu từ ít nhất 4.500 năm trước.
Đăng ngày: 18/08/2024
Thảm họa nắng nóng kinh hoàng trên Trái đất đã đến sớm 30 năm!
Một số dự báo " đáng báo động" về những đợt nóng kinh hoàng với mức nhiệt độ khiến con người khó chịu nổi đã được đưa ra vào 8 năm trước.
Đăng ngày: 21/06/2022
Virus đột biến và lây từ loài này sang loài khác như thế nào?
Virus chỉ hơn các mảnh RNA hoặc DNA một chút thôi. Mặc dù vậy, chúng rất phong phú về số lượng và đa dạng di truyền. Chúng ta không biết có bao nhiêu loài virus, nhưng có thể có đến hàng nghìn tỷ.
Đăng ngày: 12/04/2020
Loading...
Tổ tiên của loài người đã từng gây ra sự tuyệt chủng của động vật từ 4 triệu năm về trước
Không chỉ hoạt động của nhân loại ngày nay mới gây ra những sự tuyệt chủng của đông vật, mới đây các nhà khoa học đã chỉ ra rằng tổ tiên của chúng ta thời tiền sử cũng từng gây ra những sự tuyệt chủng của các loài động vật khác.
Đăng ngày: 21/03/2020
Thảm họa trồi lên từ lòng đất: Phát hiện kinh ngạc của giới khoa học, đó là gì?
Đi sâu vào nghiên cứu lòng đất là cách các nhà khoa học cố gắng "bắt bệnh" cho Trái Đất chúng ta.
Đăng ngày: 01/11/2019
Vi khuẩn kháng kháng sinh ảnh hưởng đến… cá heo
Cá heo trong tự nhiên đang chịu ảnh hưởng nghiêm trọng bởi các loại vi khuẩn kháng kháng sinh - điều tưởng chỉ xảy ra ở người.
Đăng ngày: 19/09/2019
Choáng với lượng cây rừng mất đi trên Trái đất: 1 phút hụt 40 sân bóng đá
Viện nghiên cứu theo dõi tốc độ sụt giảm thực vật toàn cầu Global Forest Watch và ĐH Maryland (Mỹ) mới đây đã đưa ra một bản báo cáo thực sự khiến nhiều người phải lo sợ.
Đăng ngày: 05/07/2018
Bão di chuyển ngày càng chậm trên toàn cầu
Theo trang Business Insider, các nhà khoa học nhận thấy lượng mưa ngày càng nhiều hơn so với trước. Những số liệu của Cơ quan thời tiết quốc gia Mỹ chứng minh điều này.
Đăng ngày: 11/06/2018
Hoạt động của con người đã gây ra gần 1.000 vụ động đất
Một nhóm các nhà địa chất ở Vương quốc Anh đã lập kho dữ liệu về các trận động đất do các hoạt động của con người gây ra.
Đăng ngày: 05/10/2017
Loading...
Hơn 8 tỉ cây tại Bắc Mỹ có nguy cơ biến mất chỉ vì một loài bọ xâm thực
Tình trạng của loài tần bì ở Bắc Mỹ là ví dụ rõ ràng nhất cho thấy mối đe dọa chính đối với động thực vật hoang dã là sâu bệnh xâm thực do các hoạt động của loài người.
Đăng ngày: 18/09/2017
Phải chăng chính con người đã biến Sahara thành sa mạc?
Ai có thể ngờ sa mạc đầy cát này cách đây vài ngàn năm là một đồng cỏ rộng lớn. Và chính con người đã góp phần sa mạc hóa Sahara.
Đăng ngày: 16/03/2017
Bầy tuần lộc lớn nhất thế giới biến mất gần một nửa
Quần thể tuần lộc hoang dã lớn nhất thế giới sống trên bán đảo Taimyr của Nga đã giảm 40% cá thể do biến đổi khí hậu và hoạt động của con người.
Đăng ngày: 16/12/2016
Rạn san hô lớn nhất thế giới đang chết dần
Một thống kê mới đây đã cho thấy, gần 70% các loài san hô nước nông tại điểm phía bắc của rạn san hô Great Barrier Reef đã bị tẩy trắng.
Đăng ngày: 30/11/2016
Biển Chết có khả năng biến mất hoàn toàn
Mực nước Biển Chết đang giảm xuống với tỷ lệ khoảng một mét mỗi năm mà nguyên nhân chính là do các hoạt động của con người.
Đăng ngày: 26/11/2016
Tìm ra thủ phạm chính khiến các dòng sông băng tan chảy
Theo nghiên cứu khoa học đầu tiên về tác động cụ thể của con người đối với hiện tượng tan chảy ở các dòng sông băng, các nhà khoa học nhận thấy con người là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng này.
Đăng ngày: 16/08/2014
Sức khỏe đại dương đang sụt giảm nghiêm trọng
Theo báo cáo mới của Chương trình Quốc tế về tình trạng đại dương (IPSO), sức khỏe của các đại dương trên thế giới đang sụt giảm nghiêm trọng với tốc độ nhanh hơn dự kiến.
Đăng ngày: 05/10/2013
Tiêu điểm