hệ sinh thái biển
Bờ biển Chile ô nhiễm, chim cốc dùng rác thải nhựa làm tổ
Một nghiên cứu mới được công bố, kết hợp với hình ảnh các tổ chim ở bờ biển Chile, đã cung cấp góc nhìn đáng suy ngẫm về hệ quả của rác thải nhựa đối với hệ sinh thái biển.
Đăng ngày: 06/10/2020
Sẽ ra sao nếu nước biển không còn mặn?
Nếu biển không còn mặn nữa, hệ sinh thái sẽ bị đảo lộn. Đồng thời, thời tiết cũng sẽ trở nên khắc nghiệt hơn với con người.
Đăng ngày: 11/10/2019
Chất độc trong người cá mập trắng vô hại với nó nhưng tác động nặng nề đến hệ sinh thái
Nghiên cứu mới đây đã xác nhận có nồng độ chất độc cực cao trong cơ thể của cá mập trắng. Thế nhưng, điều kỳ lạ là chúng không sao hết.
Đăng ngày: 04/04/2019
Loading...
Các nhà khoa học mới tìm ra một rạn san hô khổng lồ lẩn khuất dưới đáy đại dương
Hồi cuối tháng 9, các nhà khoa học thuộc NOAA (Cục quản lý đại dương và khí quyển Quốc gia Mỹ) đã tiến hành thực hiện cuộc thám hiểm với tên gọi Deep Search 2018.
Đăng ngày: 03/10/2018
Hàng chục nghìn tấn tảo đuôi ngựa "nuốt chửng" các bãi biển của Mexico
Phóng viên tại Mexico đưa tin, ngày 3/8, Bộ Môi trường và Tài nguyên Mexico (Semarnat) cảnh báo việc sinh sôi của tảo đuôi ngựa (Sargasso) trải dài 480km dọc các bãi biển Caribe của Mexico.
Đăng ngày: 06/08/2018
Đại dương mênh mông nhưng hầu hết diện tích đã bị con người "xâm lược"
Chúng ta thường biết nhiều về các vùng đất tự nhiên được bảo tồn và giúp tránh khỏi sự tác động của con người, nhưng ít có tài liệu nào nghiên cứu về điều kiện tương tự như vậy trên các đại dương.
Đăng ngày: 01/08/2018
Rạn san hô thiên đường của Philippines vẫn vẹn nguyên dù thế giới đã lâm nguy
Tháng 5/2017, khi nhiếp ảnh gia David Doubilet (Mỹ) đến thăm Tubbataha, ông phải thốt lên kinh ngạc: "Điều đầu tiên bạn nhận ra, ấy là đây mới chính là thiên nhiên hoang dã".
Đăng ngày: 02/07/2018
Các nhà khoa học cảnh báo về một thảm họa khí hậu ở Nga
Tại khu vực phía bắc Biển Barents đang diễn ra những thay đổi lớn về khí hậu, các nhà khoa học Na Uy cho biết.
Đăng ngày: 02/07/2018
Sự nguy hiểm của thủy triều đỏ
Thủy triều đỏ là thuật ngữ chỉ hiện tượng tảo đồng loạt nở hoa, gây hại cho các loài sinh vật, bao gồm san hô, các loài rong biển, động vật và cả con người.
Đăng ngày: 11/04/2018
Loading...
Vùng đất 120.000 năm không có ánh Mặt trời ở Nam Cực
Theo Live Science, một nhóm nhà khoa học thuộc Cơ quan Khảo sát Nam Cực Anh (BAS) hiện đang khám phá hệ sinh thái biển bí ẩn dưới thềm Nam Cực.
Đăng ngày: 22/02/2018
Giải mã những vòng tròn thần tiên ở vùng biển Đan Mạch
Những vòng tròn có hình dáng giống như hình bầu dục sáng màu ở đáy biển Địa Trung Hải và Baltic là kết quả của những mảng đất trọc không có thực vật sinh sống giữa cánh đồng cỏ biển.
Đăng ngày: 14/08/2017
Phục hồi những rạn san hô chết bằng công nghệ in 3D
"Đó là một bước tiến thú vị về việc phục hồi các quần thể san hô về hiện trạng ban đầu" - Ruth Gates, nhà khoa học biển thuộc Đại học Hawaii (Mỹ), nghiên cứu về khả năng phục hồi san hô trước biến đổi khí hậu, nói.
Đăng ngày: 15/03/2017
Hàng trăm nghìn sứa xanh mắc cạn ở Australia
Bãi biển phía bắc thành phố Brisbane, bang Queensland, Australia xuất hiện cảnh tượng lạ khi hàng trăm nghìn con sứa xanh dạt bờ.
Đăng ngày: 21/02/2017
Các loài động vật nhỏ giúp cân bằng sinh thái tại biển Caribean
Các loài động vật biển nhỏ như nhím biển hay cá vẹt đang giúp đảm bảo cân bằng sinh thái tại các vùng biển Caribean ven bờ.
Đăng ngày: 12/02/2017
Trạm không gian NASA sử dụng Laser thăm dò đại dương
Mặc dù sinh vật phù du có kích thước rất nhỏ nhưng chúng đóng một vai trò rất lớn trong hệ sinh thái - chúng thậm chí có thể cho chúng ta biết về biến đổi khí hậu.
Đăng ngày: 31/12/2016
Công viên Nhật gây phẫn nộ vì dùng 5000 con cá sống với lý do không tin nổi
Một công viên chủ đề ở thành phố Kitakyushu, quận Fukuoka, Nhật Bản đang bị dư luận chỉ trích dữ dội sau khi thực hiện kế hoạch chôn sống 5.000 sinh vật biển bên dưới sân trượt băng nhằm nâng cao kiến thức của mọi người về hệ sinh thái biển.
Đăng ngày: 28/11/2016
Tiêu điểm