kính viễn vọng Alma
"Sát thủ xuyên không" 13 tỉ năm giết chết cả một thiên hà
Kính viễn vọng ALMA vừa bắt được hình ảnh rùng rợn gần 13 tỉ năm trước, trong đó những sợi khí tử thần đang " tàn sát" một thiên hà.
Đăng ngày: 02/02/2024
Chụp được "vườn ươm sự sống" ngoài hành tinh cách 1.305 năm ánh sáng
Nhóm khoa học gia dẫn đầu bởi Đài thiên văn vô tuyến Quốc gia (NRAO - Mỹ) đã xác định được dấu hiệu của " suối nguồn sự sống" trong đĩa tiền hành tinh của một ngôi sao trẻ mang tên V883 Orions.
Đăng ngày: 11/03/2023
Thiên hà phun lượng khí bằng 10.000 Mặt trời
Thiên hà ID2299 cách Trái đất 9 tỷ năm ánh sáng đang mất một lượng khí khổng lồ, có thể do từng va chạm với thiên hà khác.
Đăng ngày: 13/01/2021
Loading...
Bí mật chết chóc ở Mặt trăng 7 màu to hơn cả "hành tinh thứ 9"
Các nhà khoa học đã ghi lại được khoảnh khắc nhật thực hiếm hoi của Sao Mộc, khi mặt trăng bí ẩn Io của nó rực rỡ dưới ánh sáng mặt trời.
Đăng ngày: 24/10/2020
Phát hiện sao lùn nâu gần Trái đất nhất chứa đĩa khí bụi
Các nhà thiên văn học công bố phát hiện một ngôi sao lùn nâu cách Trái Đất 332 năm ánh sáng có thể hỗ trợ sự hình thành hành tinh.
Đăng ngày: 04/06/2020
Tinh vân cầu vồng tạo bởi cuộc chiến giữa các vì sao
Kính viễn vọng ALMA chụp hình đám mây khí nhiều màu tuyệt đẹp bao quanh hai ngôi sao chiến đấu trong chòm Centauru cách Trái Đất hơn 6.800 năm ánh sáng.
Đăng ngày: 07/02/2020
Phát hiện thiên hà cách Trái đất 13 tỷ năm ánh sáng
Nhờ hệ thống kính viễn vọng ALMA tại Chile, các nhà khoa học quan sát được MAMBO-9, thiên hà chứa đầy bụi vũ trụ và đang tạo ra sao mới.
Đăng ngày: 17/12/2019
Phát hiện vụ sáp nhập thiên hà cách đây 13 tỷ năm
Nhờ hệ thống kính viễn vọng tại Chile, các nhà khoa học quan sát được vụ sáp nhập thiên hà cổ xưa nhất trong chòm sao Sextans.
Đăng ngày: 21/06/2019
Phát hiện nhôm xung quanh một ngôi sao mới nhờ kính viễn vọng ALMA
Một nhóm nghiên cứu khoa học vừa công bố lần đầu tiên tìm thấy phân tử có chứa nhôm xung quanh một ngôi sao trẻ nhờ vào những ăngten của siêu kính viễn vọng ALMA.
Đăng ngày: 18/05/2019
Loading...
Một lỗ đen kích cỡ sao Mộc đang di chuyển xuyên thiên hà
Các nhà thiên văn phát hiện một loạt các dòng khí quay quanh nguồn trọng lực vô hình, nằm cách trung tâm dải ngân hà khoảng 26.000 năm ánh sáng.
Đăng ngày: 04/03/2019
Phát hiện tiền thân sự sống Trái đất ở một Mặt trời khác
Dấu vết những "khối xây dựng sự sống" từng tồn tại trên Trái đất đã được tìm thấy ở nơi một ngôi sao non trẻ giống với Mặt trời đang hình thành.
Đăng ngày: 27/01/2019
Hệ hành tinh kỳ lạ có thể ngắm cùng lúc 4 Mặt trời
Nếu các hành tinh thuộc hệ HD 98800 ra đời và sở hữu sự sống như Trái đất, những người ngoài hành tinh này có thể chiêm ngưỡng cùng lúc 4 mặt trời mọc mỗi bình minh.
Đăng ngày: 18/01/2019
Các hành tinh lớn đang "âm thầm" hình thành bên ngoài Hệ mặt trời
Mới đây, kính viễn vọng ALMA đã phát hiện thấy rất nhiều nhóm ánh sáng có dạng đĩa, là loại vật chất hình thành các hành tinh.
Đăng ngày: 04/01/2019
Thiên hà sáng nhất vũ trụ "ăn thịt" ba đồng loại
Thiên hà W2246-0526 sáng gấp 350 nghìn tỷ lần Mặt Trời đang hút vật chất từ các thiên hà nhỏ hơn xung quanh để làm nhiên liệu.
Đăng ngày: 18/11/2018
Dựng bản đồ 3D lõi của một siêu tân tinh
Cách đây hơn ba thập kỷ, các nhà thiên văn học đã chứng kiến một sự kiện vũ trụ hiếm hoi và cực kỳ dữ dội: một ngôi sao đang hấp hối và đã phát nổ cách chúng ta 168.000 năm ánh sáng.
Đăng ngày: 13/07/2017
Chụp được ảnh những tia sáng lấp lánh đầu tiên trong vũ trụ
Các nhà thiên văn vừa phát hiện một đám mây bụi khí sáng lấp lánh tại vũ trụ có độ tuổi bằng 4% độ tuổi vũ trụ hiện nay, khiến nó trở thành một trong những tia sáng đầu tiên của vũ trụ từng được ghi nhận được.
Đăng ngày: 17/03/2017
Tiêu điểm