ngoại hành tinh

10 điều kỳ lạ nhất của vũ trụ
Lỗ đen có kích thước tương đương hạt nhân nguyên tử, thiên hà "ăn thịt", những hạt vật chất có khả năng đâm xuyên qua lớp chì dày hàng chục km chỉ là vài trong số những phát hiện gây sốc nhất về không gian bên ngoài trái đất.
Đăng ngày: 07/01/2025

NASA sẽ phóng "chiến thần" có khả năng "tua ngược vũ trụ"
Nancy Grace Roman, chiến binh mới của NASA, được cơ quan vũ trụ này mô tả là sẽ "quay ngược đồng hồ vũ trụ, cho phép các nhà thiên văn nhìn thấy không gian theo cách họ chưa từng làm trước đây".
Đăng ngày: 13/11/2024

"Hành tinh chì" nặng hơn 4.000 Trái đất khiến giới khoa học hoang mang
Xuất hiện cùng hàng loạt đặc điểm kỳ lạ đến khó tin trong tầm mắt "thợ săn ngoại hành tinh" TESS của NASA, thế giới cách chúng ta 730 năm ánh sáng làm đảo lộn nhiều lý thuyết thiên văn.
Đăng ngày: 05/11/2024
Loading...

“Xuyên không” 700 năm, NASA soi thấu “loài mới” trong thế giới hành tinh
Siêu kính viễn vọng James Webb lần đầu tiên "xuyên thủng" bầu khí quyển của một hành tinh không giống bất cứ thứ gì được nhìn thấy trong hệ Mặt Trời hay những hệ sao lân cận.
Đăng ngày: 03/11/2024

Phát hiện ngoại hành tinh đầu tiên chứa heli
Nhóm nghiên cứu đã sử dụng Kính thiên văn vũ trụ Hubble của NASA để quan sát ngoại hành tinh WASP-107b.
Đăng ngày: 10/10/2024

Sau 12 năm, sao Diêm Vương lại một lần nữa khiến người ta muốn gọi nó là hành tinh
Trước năm 2006 thì sao Diêm Vương (hay Pluto) vẫn luôn được xem là hành tinh thứ 9 của hệ Mặt trời.
Đăng ngày: 11/09/2024

Phát hiện "mưa sắt" kỳ lạ trên một ngoại hành tinh
Một nhóm các nhà thiên văn học quốc tế đã phát hiện ra một ngoại hành tinh cách Trái đất rất xa thường xuyên diễn ra “mưa sắt” kì lạ.
Đăng ngày: 11/09/2024

Tin xấu cho hành tinh có thể có sự sống gần chúng ta nhất
Dạng vật thể "mẹ" của các hành tinh mà người Trái Đất mong đợi tìm thấy sự sống nhất có thể là một quái vật.
Đăng ngày: 20/08/2024

Hành tinh có gió giật 8.700km/h và khí quyển 3.000 độ C
Nghiên cứu của các nhà thiên văn học Thụy Sĩ chỉ ra ngoại hành tinh HD 189733 b có thời tiết khắc nghiệt nhất vũ trụ.
Đăng ngày: 12/07/2024
Loading...

Kinh ngạc hành tinh Astrolábos có các đám mây bằng đá
Với sức mạnh quan sát của siêu kính viễn vọng James Webb, thế giới y như phim giả tưởng ở "hành tinh địa ngục" Astrolábos được vén màn.
Đăng ngày: 12/05/2024

Hành tinh "siêu Trái Đất" có thể chứa sự sống
Một ngoại hành tinh ở cách 111 năm ánh sáng có thể là phiên bản lớn của Trái Đất với những điều kiện phù hợp cho sự sống.
Đăng ngày: 06/05/2024

Phát hiện "Sao Mộc nóng" có nhiệt độ 2 bề mặt chênh lệch tới 6.000 độ
Nhiệt độ ở mặt ban ngày của "Sao Mộc nóng" khoảng 7.000-9.500 độ C, nóng hơn 2.000 độ C so với bề mặt Mặt Trời, trong khi nhiệt độ ở mặt ban đêm của ngoại hành tinh này chỉ từ 1.000-2.700 độ C.
Đăng ngày: 16/08/2023

Hệ Mặt trời đã có "hành tinh thứ 9": Kẻ xâm lăng từ bên ngoài?
Nghiên cứu mới từ Pháp - Mỹ cho thấy "Đám mây Oort" lạnh lẽo và bí ẩn ở rìa Hệ Mặt trời đang che giấu một ngoại hành tinh chưa từng biết.
Đăng ngày: 28/06/2023

Phát hiện hành tinh giống Trái đất, một nửa có thể sống được
LP 791-18 có kích thước bằng với Trái Đất và cũng sở hữu một "báu vật" y hệt Trái Đất - tuy chết chóc nhưng cần thiết cho sự sống.
Đăng ngày: 19/05/2023

Phát hiện hành tinh có thể là "thế giới đại dương"
Các nhà thiên văn học tìm thấy một ngoại hành tinh "trung gian" cách xa 138 năm ánh sáng có thể chứa đầy nước và đang biến đổi.
Đăng ngày: 18/03/2023

NASA chuẩn bị công bố hình ảnh sâu nhất từng chụp trong vũ trụ
Giám đốc Cơ quan Hàng không và vũ trụ Mỹ (NASA) Bill Nelson ngày 29/6 cho biết cơ quan này sẽ công bố "hình ảnh sâu nhất về vũ trụ" do kính viễn vọng không gian James Webb chụp lại.
Đăng ngày: 01/07/2022
Tiêu điểm